Sửa chữa tivi nhanh giá rẻ tại Cầu Giấy - Hà Nội 0914331331
Màn hình OLED siêu mỏng, thiết kế loa tách rời và dây nối "vô hình", công nghệ HDR là những điểm nổi bật trên các TV cao cấp năm nay.
OLED thành sân chơi chung
Không còn là "miếng bánh" của riêng LG, các nhà sản xuất khác cũng đồng loạt tung ra TV OLED trong năm 2017. Sony tung ra Bravia A1 với thiết kế độc đáo khi màn hình trông như một khung tranh kính, phía sau là giá đỡ chứa các linh kiện điện tử và loa siêu trầm. Màn hình này cũng chính là loa cho thiết bị.
OLED thành sân chơi chung
Không còn là "miếng bánh" của riêng LG, các nhà sản xuất khác cũng đồng loạt tung ra TV OLED trong năm 2017. Sony tung ra Bravia A1 với thiết kế độc đáo khi màn hình trông như một khung tranh kính, phía sau là giá đỡ chứa các linh kiện điện tử và loa siêu trầm. Màn hình này cũng chính là loa cho thiết bị.
LG W7.
Panasonic là công ty thứ ba tung ra OLED TV với sản phẩm EZ1000 series, bên cạnh LG và Sony. Một thời "làm mưa làm gió" với TV Plasma, nay Panasonic đã không thể nằm ngoài xu thế OLED khi người dùng cần một thiết bị có chất lượng hiển thị tốt tương đương và hơn Plasma nhưng phải mỏng và thời trang.
Theo đuổi công nghệ OLED từ đầu, LG tiếp tục đưa công nghệ này lên cao hơn với sản phẩm cao cấp nhất 2017: Signature W7. TV mới của nhà sản xuất Hàn Quốc có thiết kế mỏng chỉ 2,57 mm, phiên bản 65 inch nặng khoảng 8,2 kg, được làm dạng khung tranh gắn tường.
Như vậy ngoài Samsung, các "ông lớn" trong ngành TV đều đã tung ra dòng màn hình OLED. Ưu điểm về độ mỏng và khả năng hiển thị của OLED TV dần được khẳng định, song giá bán cho những thiết bị này vẫn còn khá cao. OLED được nhận định sẽ tiếp tục là công nghệ chủ đạo trên các TV thế hệ mới.
Đưa thiết kế TV thành nghệ thuật
Tận dụng lợi thế của OLED là không cần đèn nền nên màn hình rất mỏng, các nhà sản xuất đã phá vỡ thiết kế giới hạn của một chiếc TV truyền thống. LG W7 được làm siêu mỏng, siêu nhẹ để có thể gắn lên tường nhờ giá đỡ từ tính. Sản phẩm của Sony hay Panasonic cũng mảnh mai, khung viền gần như biến mất.
Theo đuổi công nghệ OLED từ đầu, LG tiếp tục đưa công nghệ này lên cao hơn với sản phẩm cao cấp nhất 2017: Signature W7. TV mới của nhà sản xuất Hàn Quốc có thiết kế mỏng chỉ 2,57 mm, phiên bản 65 inch nặng khoảng 8,2 kg, được làm dạng khung tranh gắn tường.
Như vậy ngoài Samsung, các "ông lớn" trong ngành TV đều đã tung ra dòng màn hình OLED. Ưu điểm về độ mỏng và khả năng hiển thị của OLED TV dần được khẳng định, song giá bán cho những thiết bị này vẫn còn khá cao. OLED được nhận định sẽ tiếp tục là công nghệ chủ đạo trên các TV thế hệ mới.
Đưa thiết kế TV thành nghệ thuật
Tận dụng lợi thế của OLED là không cần đèn nền nên màn hình rất mỏng, các nhà sản xuất đã phá vỡ thiết kế giới hạn của một chiếc TV truyền thống. LG W7 được làm siêu mỏng, siêu nhẹ để có thể gắn lên tường nhờ giá đỡ từ tính. Sản phẩm của Sony hay Panasonic cũng mảnh mai, khung viền gần như biến mất.
Samsung The Frame.
Năm nay, các nhà sản xuất có xu hướng tách riêng màn hình hiển thị và các linh kiện còn lại thành hai phần độc lập. Toàn bộ bo mạch điều khiển, các cổng kết nối của LG W7 được tích hợp vào loa thanh. Panasonic cũng làm tương tự, còn Sony thì đưa nó vào chân đế phía sau TV.
Samsung, dù vẫn trung thành với công nghệ LCD, cũng đầu tư nhiều cho thiết kế TV của mình. Dòng QLED năm nay đưa các cổng kết nối vào một hộp riêng tách khỏi TV. Điểm độc đáo là nó gửi và nhận dữ liệu với TV thông qua một sợi quang gần như vô hình. Đây cũng là cách mà LG nối TV của hãng với bộ điều khiển.
Ngoài ra, Samsung còn đẩy mạnh dòng The Frame, TV có thiết kế hệt như khung tranh. Nhà sản xuất Hàn Quốc muốn biến thiết bị điện tử này thành tác phẩm nghệ thuật bằng việc cách điệu khung viền, màn hình sẽ hiển thị các bức hoạ nổi tiếng mà người xem có thể không nhận ra đó là chiếc TV.
HDR trở nên phổ biến
Samsung, dù vẫn trung thành với công nghệ LCD, cũng đầu tư nhiều cho thiết kế TV của mình. Dòng QLED năm nay đưa các cổng kết nối vào một hộp riêng tách khỏi TV. Điểm độc đáo là nó gửi và nhận dữ liệu với TV thông qua một sợi quang gần như vô hình. Đây cũng là cách mà LG nối TV của hãng với bộ điều khiển.
Ngoài ra, Samsung còn đẩy mạnh dòng The Frame, TV có thiết kế hệt như khung tranh. Nhà sản xuất Hàn Quốc muốn biến thiết bị điện tử này thành tác phẩm nghệ thuật bằng việc cách điệu khung viền, màn hình sẽ hiển thị các bức hoạ nổi tiếng mà người xem có thể không nhận ra đó là chiếc TV.
HDR trở nên phổ biến
Sony A1.
Nổi lên từ 2016, công nghệ hình ảnh HDR tiếp tục được các hãng nhấn mạnh trên dòng TV 2017. Với QLED TV, độ sáng tối đa được đẩy lên 1.500 - 2.000 nit, so với mức 1.000 nit trên các model 2016. Dòng OLED TV vốn có độ sáng tối đa không cao cũng đã được cải thiện lên 1.000 nit với mẫu LG W7.
Với độ sáng được mở rộng, khả năng hiển thị các vùng tương phản tốt hơn, hình ảnh trên TV HDR mang đến cấp độ mới về khả năng tái tạo chi tiết. Những khu vực tối sẽ đen sâu nhưng vẫn hiển thị đầy đủ, trong khi đó vùng sáng được tăng cường mà không bị "cháy" chi tiết. Màu sắc cũng phong phú và sống động hơn.
Không chỉ đem HDR lên các TV cao cấp, công nghệ này đã được các nhà sản xuất "bình dân hoá" để mang sang dòng TV tầm trung. HDR được nhận định sẽ trở nên phổ biến hơn khi mà kho nội dung hỗ trợ ngày càng phong phú.
Với độ sáng được mở rộng, khả năng hiển thị các vùng tương phản tốt hơn, hình ảnh trên TV HDR mang đến cấp độ mới về khả năng tái tạo chi tiết. Những khu vực tối sẽ đen sâu nhưng vẫn hiển thị đầy đủ, trong khi đó vùng sáng được tăng cường mà không bị "cháy" chi tiết. Màu sắc cũng phong phú và sống động hơn.
Không chỉ đem HDR lên các TV cao cấp, công nghệ này đã được các nhà sản xuất "bình dân hoá" để mang sang dòng TV tầm trung. HDR được nhận định sẽ trở nên phổ biến hơn khi mà kho nội dung hỗ trợ ngày càng phong phú.
Bạn cần sửa chữa tivi tại Cầu Giấy ?
Theo sohoa.vnexpress.net
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét